Sống khỏe – sống vui
7 lợi ích bất ngờ của nước hầm rau củ
Nước dùng xương đang là xu hướng trên mạng xã hội nhưng các chuyên gia cho hay nước hầm rau củ cũng bổ dưỡng không kém.
Chàng trai mắc ung thư giai đoạn cuối: ‘Tập thể dục đã cứu sống tôi’
Anh Luke Grenfell-Shaw, sống ở Anh, người ban đầu được chẩn đoán mắc ung thư nan y, đã chiến đấu thành công với căn bệnh này và hiện cảm thấy “khỏe mạnh hơn bao giờ hết”.
TP.HCM: Dịch tay chân miệng ‘chồng dịch’ sốt xuất huyết
Từ ngày 19 đến 25-6, số ca mắc và nhập viện vì bệnh tay chân miệng tại TP.HCM tiếp tục tăng nhanh và gấp đôi so với 4 tuần trước. Song song đó là bệnh sốt xuất huyết cũng bắt đầu tăng.
Ung thư phổi sống được bao lâu?
Tôi vừa nhận chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn I. Tôi có thể sống được bao lâu thưa bác sĩ? (Thạnh, 56 tuổi, TP HCM)
Đau liên tục 3 chỗ này có thể cảnh báo ung thư
Ung thư cổ tử cung xảy ra khi các tế bào bất thường trong niêm mạc cổ tử cung phát triển một cách không kiểm soát.
6 dấu hiệu nam giới không nên bỏ qua vì có thể liên quan đến ung thư
Bất thường ở tinh hoàn, khó nuốt, ợ nóng, mệt mỏi… là những triệu chứng sớm của một số bệnh ung thư thường bị bỏ qua, nhất là ở nam giới thường cho rằng mình rất khỏe nên dễ chủ quan với những dấu hiệu sức khỏe quan trọng.
Những nguy cơ gây ung thư bàng quang có thể phòng ngừa
Theo Bệnh viện K T.Ư (Hà Nội), ung thư bàng quang thường gặp ở người lớn tuổi, ngoài 60. Với nam giới từ tuổi trung niên, ung thư bàng quang là bệnh hay gặp nhất sau ung thư tiền liệt tuyến. Nam giới có tỷ lệ mắc ung thư bàng quang cao gấp 3 lần nữ giới.
Hơn 1,3 tỷ người mắc bệnh tiểu đường năm 2050
Liên Hợp Quốc dự báo số người bị bệnh tiểu đường sẽ tăng gấp đôi, từ 529 triệu hiện nay lên 1,3 tỷ người vào năm 2050.
4 lầm tưởng phổ biến về ung thư phổi
Ung thư phổi là một trong những loại ung thư phổi biến nhất thế giới. Các triệu chứng của ung thư phổi thường chỉ xuất hiện ở giai đoạn nặng. Dù nguy hiểm nhưng nhiều người vẫn chưa nhận thức đúng về ung thư phổi do những lầm tưởng phổ biến về căn bệnh này.
Thứ trưởng Bộ Y tế: Chuyển COVID-19 sang nhóm B nhưng không thể lơ là
Thứ trưởng Bộ Y tế cho rằng việc chuyển COVID-19 sang nhóm B chỉ là chuyển phân loại, bản chất của vi rút sẽ không thay đổi, vẫn có thể tiếp tục biến đổi nên không thể chủ quan lơ là.