bệnh huyết áp
7 thói quen xấu ảnh hưởng đến huyết áp của bạn
Việc thay đổi những thói quen xấu trong sinh hoạt hàng ngày sẽ giúp người bệnh kiểm soát được tình trạng tăng huyết áp tốt hơn.
Điều trị không dùng thuốc cho người bệnh tăng huyết áp bằng cách nào?
Tăng huyết áp là một tình trạng bệnh lý phổ biến trong cộng đồng. Các chuyên gia khuyến cáo cần duy trì chế độ ăn nhạt, hạn chế căng thẳng, các chất kích thích, tập thể dục đều đặn… để kiểm soát huyết áp hiệu quả, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.
Huyết áp thấp
Hạ huyết áp (huyết áp thấp) là tình trạng giảm huyết áp toàn thân xuống giá trị thấp hơn 90/60 mmHg, xảy ra sau khi ăn, khi đứng lên, do sốc, căng thẳng hoặc một số tình trạng sức khỏe khác.
Tiền tăng huyết áp là gì? Cách nào để ngăn tăng huyết áp thực sự?
Nếu được thông báo có tiền tăng huyết áp nghĩa là số đo huyết áp của bạn cao hơn “bình thường”, nhưng không đủ cao để chẩn đoán xác định bệnh tăng huyết áp theo tiêu chuẩn.
Các cấp độ tăng huyết áp và nguy cơ tim mạch
Tăng huyết áp là một bệnh lý mạn tính, đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh tim mạch và có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ… Vậy mức độ tăng huyết áp nào thì sẽ có nguy cơ biến chứng tim mạch?
5 nguyên tắc cần thực hiện hàng ngày để phòng tăng huyết áp
Tăng huyết áp thường gây tai biến nghiêm trọng như tử vong và hôn mê do tai biến mạch máu não, di chứng liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, suy thận, phình bóc tách động mạch chủ…
Những nguy hiểm đến sức khỏe khi đường huyết hạ
Hạ đường huyết nếu không liên quan đến đang điều trị tiểu đường là tình trạng khá nguy hiểm, cần được cấp cứu vì có thể diễn biến đến hôn mê và gây tử vong cho bệnh nhân.
Người trưởng thành: Chỉ số nhịp tim và huyết áp như thế nào là chuẩn?
Ở người trưởng thành và cao tuổi, nhịp tim đập nhanh hay chậm đều không tốt cho sức khỏe, nhịp tim lý tưởng từ 60-80 lần/phút.
5 dấu hiệu và biến chứng của huyết áp thấp
Huyết áp thấp có thể gây ra choáng váng hoặc chóng mặt. Những nguyên nhân gây ra huyết áp thấp là chế độ ăn uống kém, mất nước, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết tố,…
Bị huyết áp cao tuổi 30, kiểm soát thế nào cho đúng?
Huyết áp cao là vấn đề sức khỏe rất phổ biến, làm tăng nguy cơ bị đau tim và đột quỵ. Dù hầu hết người mắc huyết áp cao là trung niên và cao tuổi nhưng một số trường hợp vẫn có thể mắc bệnh này dù chỉ mới hơn 30 tuổi.