cao huyết áp
Các cấp độ tăng huyết áp và nguy cơ tim mạch
Tăng huyết áp là một bệnh lý mạn tính, đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh tim mạch và có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ… Vậy mức độ tăng huyết áp nào thì sẽ có nguy cơ biến chứng tim mạch?
5 nguyên tắc cần thực hiện hàng ngày để phòng tăng huyết áp
Tăng huyết áp thường gây tai biến nghiêm trọng như tử vong và hôn mê do tai biến mạch máu não, di chứng liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, suy thận, phình bóc tách động mạch chủ…
Tăng huyết áp có thể liên quan đến những bệnh nào?
Tăng huyết áp là bệnh lý khá phổ biến và được xem là căn bệnh tiềm ẩn có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Đây là một bệnh mạn tính phải điều trị kéo dài nên người bệnh thường mệt mỏi. Nếu không kiên trì có thể chuyển nặng.
Bác sĩ cảnh báo: Sai lầm khi dùng thuốc huyết áp làm tăng nguy cơ đột quỵ
Ngay sau tết, Viện Tim mạch (Bệnh viện Bạch Mai) liên tiếp tiếp nhận các bệnh nhân đột quỵ não. Hầu hết là các bệnh nhân bị tăng huyết áp do không kiểm soát huyết áp hiệu quả.
Bị huyết áp cao tuổi 30, kiểm soát thế nào cho đúng?
Huyết áp cao là vấn đề sức khỏe rất phổ biến, làm tăng nguy cơ bị đau tim và đột quỵ. Dù hầu hết người mắc huyết áp cao là trung niên và cao tuổi nhưng một số trường hợp vẫn có thể mắc bệnh này dù chỉ mới hơn 30 tuổi.
5 căn bệnh ‘giết người thầm lặng’ và cách phòng tránh
Một số bệnh mạn tính nguy hiểm không có triệu chứng ban đầu, nghĩa là chúng không biểu hiện bất kỳ dấu hiệu nào cho đến khi quá muộn. Những căn bệnh này còn được gọi là ‘kẻ giết người thầm lặng’.