trào ngược dạ dày
7 thực phẩm nên hạn chế dùng khi bị trào ngược dạ dày – thực quản
Khi mắc trào ngược dạ dày – thực quản, song song với biện pháp dùng thuốc, chế độ ăn uống và một số thói quen của người bị dạ dày trào ngược cũng phải thay đổi hợp lý. Ăn uống điều độ và lành mạnh giúp kiểm soát được cân nặng, từ đó kiểm soát được tình trạng bệnh.
Ai dễ mắc trào ngược dạ dày thực quản?
Trào ngược dạ dày thực quản là chứng rối loạn tiêu hóa hay gặp. Theo ước tính có khoảng 10 triệu người Việt Nam mắc căn bệnh này. Bệnh có xu hướng xảy ra ở những người béo phì, căng thẳng mạn tính, loét dạ dày tá tràng, thói quen ăn uống không lành mạnh và sử dụng một số loại thuốc.
4 dấu hiệu cảnh báo biến chứng của trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý phổ biến về tiêu hóa và ngày càng có xu hướng trẻ hóa ở Việt Nam. Bệnh không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt.
3 mẹo giúp dân văn phòng kiểm soát chứng trào ngược
Với dân văn phòng, ngồi tại bàn làm việc từ 8 đến 10 tiếng mỗi ngày khiến họ không còn thời gian quan tâm đến sức khỏe, thói quen ăn uống cũng như tập luyện thể thao.
Làm sao để tránh trào ngược dạ dày khi tập thể dục?
Nếu đang tập thể dục mà bị trào ngược dạ dày thì có thể bạn đang tập không đúng cách. Tình trạng trào ngược dạ dày cần được xử lý và điều chỉnh thói quen tập luyện. Nếu để trào ngược dạ dày kéo dài, có thể dẫn đến một số bệnh khác.
Bị trào ngược dạ dày: Khi nào nên đi bác sĩ khám?
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD), hay còn gọi ngắn gọn là trào ngược dạ dày, là căn bệnh khá phổ biến. Nếu không được điều trị, bệnh sẽ gây loét thực quản, thậm chí kéo dài có thể dẫn đến ung thư thực quản.